Bạn đang xem bài viết C2H5Oh + O2 → Co2 + H2O C2H5Oh Ra Co2 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Rqif.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Advertisement
1. Phương trình phản ứng C2H5OH ra CO2 C2H5OH+3O2 2CO2+3H2O 2. Điều kiện xác định phản ứng đốt cháy rượu etylic
Nhiệt độ
3. Tính chất hóa học của Etylic 3.1 Etylic C2H5OH phản ứng với oxiRượu etylic dễ cháy, khi cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da trời,toả nhiều nhiệt
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
3.2. Etanol C2H5OH tác dụng với Na, NaNH3Etanol chỉ tác dụng với Na hay NaNH2
2C2H5OH + Na → 2C2H5ONa + H2↑
C2H5OH + NaNH2 → C2H5ONa + NH3
3.3. Etanol C2H5OH phản ứng với axit axeticTổng quát phản ứng este hóa
ROH + R’COOH ↔ R’COOR + H2O
Phản ứng được thực hiện trong môi trường axit và đun nóng.
Phản ứng có tính thuận nghịch nên chú ý đến chuyển dịch cân bằng.
C2H5OH + CH3COOH ↔ CH3COOC2H5 + H2O
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, một lượng nhỏ etilen được điều chế
A. từ khí cracking dầu mỏ
B. từ ancol etylic
C. từ khí etan C2H6
D. từ phản ứng của cacbon với hidro
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B
Câu 2. Etilen có các tính chất hóa học sau:
A. Tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng với thuốc tí và phản ứng cháy.
B. Chỉ tham gia phản ứng thế và phản ứng với dung dịch thuốc tím.
C. Chỉ tham gia phản ứng cháy.
D. Chỉ tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, không tham gia phản ứng cháy.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án A Etilen có các tính chất hóa học sau:
Etilen có các tính chất hóa học sau:
A. Tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng với thuốc tí và phản ứng cháy.
Câu 3. Dãy sau đây gồm các chất tác dụng được với etilen trong điều kiện thích hợp?
A. Hiđro, nước, oxi, brom, hiđro bromua
B. Hiđro, nước, oxi, brom, natri hiđroxit
C. Hiđro, nước, oxi, brom, axit cacbonic
D. Hiđro, nước, oxi, brom, axit axetic
Đáp Án Chi Tiết Đáp án A Dãy sau đây gồm các chất tác dụng được với etilen trong điều kiện thích hợp là:
Dãy sau đây gồm các chất tác dụng được với etilen trong điều kiện thích hợp là:
A. Hiđro, nước, oxi, brom, hiđro bromua
C2H4+ H2 → C2H6
C2H4+ H2O → C2H5OH
C2H4 + 3O2→ 2CO2 + 2H2O
2C2H4 + 2HBr → 2C2H4Br + H2
Câu 4. Khi dẫn khí etilen vào dung dịch Brom dư đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy
A. màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất kết tủa
B. màu của dung dịch brom không thay đổi
C. màu của dung dịch brom nhạt dần, có khí thoát ra
D. màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất lỏng không tan chìm xuống đáy ống nghiệm
Đáp Án Chi Tiết Đáp án D Khi dẫn khí etilen vào dung dịch Brom dư đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy. Hiện tượng quan sát được là: Màu vàng của dung dịch nhạt hơn lúc đầu
Khi dẫn khí etilen vào dung dịch Brom dư đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy. Hiện tượng quan sát được là: Màu vàng của dung dịch nhạt hơn lúc đầu
Phương trình phản ứng hóa học
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Vì Br2 dư nên dd không trong suốt mà chỉ nhạt màu
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, etilen thường được điều chế bằng cách.
A. nung nóng etan để tách hidro
B. tách từ khí mỏ dầu
C. tách nước của ancol etylic
D. Cracking dầu mỏ
Đáp Án Chi Tiết Đáp án C Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng cách Đun nóng ancol etylen với H2SO4 đậm đặc
Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng cách Đun nóng ancol etylen với HSOđậm đặc
C2H5OH CH2=CH2 + H2O
Câu 6. Dẫn m gam hỗn hợp gồm metan và etilen đi qua dung dịch nước brom thì thấy lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Khí bay ra được đốt cháy hoàn toàn và dẫn sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 59,1 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4 gam
B. 5 gam
C. 8 gam
D. 2,8 gam
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án C
Câu 7. Etilen và axetilen phản ứng được với tất cả các chất, dung dịch trong dãy nào sau đây?
Advertisement
A. H2, KOH, dung dịch HCl.
B. CO2, H2, dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch Cl2, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3 dư.
D. Dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D
Câu 8. Hóa chất dùng để tách etilen khỏi hỗn hợp etan và etilen là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl
C. dung dịch brom.
D. dung dịch AgNO3.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư, etilen bị giữ lại, thu được etan không phản ứng thoát ra ngoài
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư, etilen bị giữ lại, thu được etan không phản ứng thoát ra ngoài
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
Câu 9. Để làm sạch Etilen có lẫn Axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây
A. dung dịch KMnO4dư.
B. dung dịch brom dư.
C. dung dịch AgNO3 /NH3 dư.
D. các cách trên đều đúng.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án C Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư vì axetilen có phản ứng tạo kết tủa còn etilen không phản ứng
Advertisement
C2H5Oh + Cuo → Ch3Cho + Cu + H2O C2H5Oh Ra Ch3Cho
Advertisement
C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O được chúng tôi biên soạn là phương pháp điều chế anđehit axetic từ ancol etyic. Với phương pháp người ta sử dụng phương pháp oxi hóa rượu bậc 1 để tạo ra anđehit đơn chức. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình Điều chế CH3CHO từ C2H5OH C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O 2. Điều kiện phản ứng xảy ra C2H5OH tác dụng với CuONhiệt độ
3. Tính chất hóa học của rượu etylic 3.1. Etylic C2H5OH tác dụng với oxi, phản ứng cháyPhản ứng oxi hóa hoàn toàn
Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng tạo ra ngọn lửa có màu xanh và tỏa nhiều nhiệt.
C2H5OH + 3O2 → 2CO2+ 3H2O
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
CH3–CH2–OH + CuO (to) → CH3–CHO + Cu + H2O
CH3–CH2–OH + O2 (xt, to) → CH3COOH + H2O
3.2. Etylic C2H5OH tác dụng với kim loại mạnh K, NaRượu etylic tác dụng được với natri kim loại giải phóng khí hidro.
2C2H5OH + Na → 2C2H5ONa + H2↑
3.3. Etylic C2H5OH phản ứng với axit axeticRượu etylic tác dụng với axit axetic tạo thành etyl axetat trong môi trường H2SO4 đặc, đun nóng. Đây là một este có mùi thơm, ít tan trong nước và thường được ứng dụng làm dung môi trong công nghiệp.
C2H5OH + CH3COOH ⇋ CH3COOC2H5 + H2O
Etylic axit axetat Etylaxetat
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án D (a) Đúng:
(a) Đúng:
CH3COOH + CH3OH ⇄ CH3COOCH3 + H2O (xt: H2SO4 đặc, to)
CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng
Câu 2. Hợp chất A chứa C, H, O có M < 90 đvC. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H2 (xt, Ni) sinh ra ancol chứa C bậc IV trong phân tử. Công thức của A là
A. (CH3)2CHCHO.
B. (CH3)2CH-CH2CHO.
C. (CH3)3C-CH2CHO.
D. (CH3)3CCHO.
Đáp Án Chi Tiết
Vậy kết luận A có công thức hóa học là (CH3)3CCHO.
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B
Câu 4. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH3.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B
Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào cốc đựng một mẩu đá vôi thấy:
A. Mẩu đá vôi tan dần do axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, không thấy có khí thoát ra.
B. mẩu đó vôi tan dần do axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, thấy có khí không màu thoát ra.
C. Mẩu đá vôi tan dần, thấy có khí màu lục nhạt thoát ra.
D. mẩu đá vôi không thay đổi do axit axetic yếu hơn axit cacbonic
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B
Câu 6. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Đáp Án Chi Tiết
Câu 7. C2H5OH tác dụng với CuO ở điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây?
Advertisement
A. HCOOH
B. C2H4
C. HCHO
D. CH3CHO
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D : Phản ứng oxi hóa ancol bậc 1 tạo andehit: CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
Câu 8. Cho 3,3 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. CH3CH2CHO.
D. CH2=CHCHO.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án A
Ta có: nAg = 3nNO= 0,15 mol
Trường hợp 1: 1 anđehit tạo ra 4Ag
→ nX = 0,075mo → MX = 88
không có công thức nào thỏa mãn.
Trường hợp 2: 1 anđehit tạo ra 2 Ag
→ nX = 0,15mol → MX = 44g (CH3CHO)
Câu 9. Cho 20,5 gam hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với natri dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng rượu etylic và axit axetic trong hỗn hợp X
A. 56,1% và 43,9%
B. 43,9% và 56,1%
C. 46,1% và 53.9%
D. 53.9% và 46,1%
Đáp Án Chi Tiết Đáp án A Gọi số mol rượu etylic và axit axetic trong X lần lượt là x và y (mol).
Gọi số mol rượu etylic và axit axetic trong X lần lượt là x và y (mol).
+ mX = 46x + 60y = 20,5 (1)
Phương trình hóa học:
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
x → 0,5x (mol)
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
y → 0,5y (mol)
Theo phương trình hóa học ⟹ nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ x = 0,25 và y = 0,15.
%CH3COOH = 100% – 56,1% = 43,9%
Advertisement
Ch3Cho + H2 → C2H5Oh Ch3Cho Ra C2H5Oh
Advertisement
Nhiệt độ, xúc tác: Ni
Có 2 phương pháp điều chế ancol etylic:
Phương pháp 1: Kết hợp tinh bột hoặc đường với rượu etylic.
Phản ứng lên men tinh bột để điều chế ancol etylic sử dụng men rượu (vi sinh vật) nên được gọi là phương pháp sinh hóa
Phương trình phản ứng điều chế ancol etylic
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (Glucozo)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Phương pháp 2: Cho etylen cộng hợp với nước có axit làm xúc tác
CH2 = CH2 + H2O → C2H5OH
Chú ý: Những hợp chất hữu cơ, phân tử có nhóm OH, có công thức phân tử chung là CnH2n+1OH gọi là ancol no đơn chức hay ankanol cũng có tính chất tương tự rượu etylic.
Câu 1. Công thức phân tử của ancol dạng C4H10O có bao nhiêu công thức cấu tạo khác nhau?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp Án Chi Tiết Đáp án D CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Tham Khảo Thêm:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
CH-CH-CH-CH-OH
CH3-CH2-CH(OH)-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-OH
CH3-CH(OH)(CH3)-CH3
Có tất cả 4
Câu 2. Công thức cấu tạo của rượu etylic là
A. CH2 – CH3 – OH.
B. CH3 – O – CH3.
C. CH2 – CH2 – OH2.
D. CH3 – CH2 – OH.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D
Câu 3. Từ Ancol etylic người ta có thể điều chế được sản phẩm nào sau đây?
A. Axit axetic
B. Cao su tổng hợp
C. Etyl axetat
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án: D
Câu 4. Ancol etylic có khả năng tan tốt trong nước là do:
A. Ancol etylic tạo được liên kết hidro với nước
B. Ancol etylic uống được
C. Ancol etylic là chất lỏng
D. Ancol etylic chứa cacbon và hidro
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án A : Ancol etylic tạo được liên kết hidro với nước
Câu 5. Trong 100 ml rượu 40° có chứa
A. 40 ml nước và 60 ml rượu nguyên chất.
B. 40 ml rượu nguyên chất và 60 ml nước.
C. 40 gam rượu nguyên chất và 60 gam nước.
D. 40 gam nước và 60 gam rượu nguyên chất.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B : 40 ml rượu nguyên chất và 60 ml nước.
(a) Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.
(b) Anđehit cộng H2 thành ancol bậc một.
(c) Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag.
(d) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát CnH2nO.
A. (c), (d)
B. (b), (c), (d)
C. (b), (c)
D. (a), (d), (e)
Đáp Án Chi Tiết Đáp án B (a) sai, anđehit là hợp chất vừa có tính oxi hóa và tính khử.
Tham Khảo Thêm:
CH4 + O2 → H2O + HCHO
(a) sai, anđehit là hợp chất vừa có tính oxi hóa và tính khử.
(b) đúng
(c) đúng
(d) sai, vì Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO
(e) sai, anđehit no vẫn có phản ứng cộng vào nhóm -CHO
Vậy có 2 phát biểu đúng
Câu 7. Cho 1,8 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 1,12 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Công thức của X là
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án A Phương trình phản ứng
Phương trình phản ứng
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
0,05 → 0,05 mol
R-CHO → 2Ag
0,025 ← 0,05 mol
MRCHO = 1,8/0,05 = 72
R + 29 = 72 → R= 43 (C3H7)
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy dồng đẳng thu được 7,616 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42
B. 9,44
C. 4,72
D. 7,42.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án B Theo đề bài ta có
Theo đề bài ta có
⇒ nCO2= 0,24 mol;
nH2O = 0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
mhỗn hợp = mC + mH + mO
⇒ m = 0,24.12 + 0,6.2 + (0,6 – 0,24).16 = 9,44 (gam)
Câu 9. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tử rượu etylic có 1 nhóm -OH
A. Đốt cháy rượu etylic sinh ra khí CO2 và nước
B. Cho rượu tác dụng với Na
C. Cho rượu etylic tác dụng với CuO nung nóng
D. Thực hiện phản ứng tác nước điều chế etilen
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B : Cho rượu tác dụng với Na
Câu 10. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa
A. Anđehit axetic.
B. Etylclorua.
C. Tinh bột.
D. Etilen.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án C Phản ứng lên men tinh bột để điều chế ancol etylic sử dụng men rượu (vi sinh vật) nên được gọi là phương pháp sinh hóa
Phản ứng lên men tinh bột để điều chế ancol etylic sử dụng men rượu (vi sinh vật) nên được gọi là phương pháp sinh hóa
Phương trình phản ứng điều chế ancol etylic
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (Glucozo)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Câu 11. Có các nhận định sau:
(1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(2) Ancol etylic tác dụng được với NaOH.
(3) Axetandehit có công thức là CH3CHO.
(4) Từ 1 phản ứng có thể chuyển ancol etylic thành axit axetic.
(5) Từ CO có thể điều chế được axit axetic.
Số nhận định không đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án C (1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. ⇒ Sai. Không làm đổi màu quì.
(1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. ⇒ Sai. Không làm đổi màu quì.
(2) Ancol etylic tác dụng được với NaOH. ⇒ Sai.
Câu 12. Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế ancol etylic?
A. Thủy phân dẫn xuất halogen C2H5Cl trong dung dịch kiềm.
B. Hiđrat hóa eten.
C. Đem glucozơ lên men ancol.
D. Cho CH3CHO tác dụng H2 có Ni, đun nóng.
Đáp Án Chi Tiết Đáp án A Trong phòng thí nghiệm ancol etylic được điều chố bàng phương pháp thủy phân dẫn xuất halogen C2H5Cl trong dung dịch kiềm:
Trong phòng thí nghiệm ancol etylic được điều chố bàng phương pháp thủy phân dẫn xuất halogen CCl trong dung dịch kiềm:
C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl
Advertisement
Phương Trình C6H5Nh2 + O2 → H2O + N2 + Co2
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Phương Trình Caco3 + O2 + So2 → Co2 + Caso4
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Phương Trình H2O + Nh3 + Co2 → Nh4Hco3
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Cập nhật thông tin chi tiết về C2H5Oh + O2 → Co2 + H2O C2H5Oh Ra Co2 trên website Rqif.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!