Xu Hướng 12/2023 # Soạn Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Phần 2: Tác Phẩm) Soạn Văn 11 Tập 1 Tuần 6 (Trang 60) # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Phần 2: Tác Phẩm) Soạn Văn 11 Tập 1 Tuần 6 (Trang 60) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Rqif.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần 2)

Hôm nay, chúng tôi cung cấp bài Soạn văn 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Phần 2: Tác phẩm), giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ.

I. Đôi nét về tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, Việt Nam. Sau khi chiếm được thành Gia Định vào đầu năm 1859, quân Pháp bắt đầu một quá trình mở rộng tấn công ra các vùng lân cận như Tân An, Cần Giuộc, Gò Công.

– Đêm rằm tháng 11 năm Tân Dậu (ngày 16 tháng 12 năm 1861), những nghĩa sĩ mà trước đây vốn là nông dân, vì quá căm phẫn kẻ ngoại xâm, đã quả cảm tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc, tiêu diệt được một số quân của đối phương và viên tri huyện người Việt đang làm cộng sự cho Pháp. Khoảng 20 nghĩa sĩ bỏ mình. Những tấm gương đó đã gây nên niềm xúc động lớn trong nhân dân.

– Theo yêu cầu của Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu làm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận đánh này.

2. Thể loại

Tác phẩm được viết theo thể Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế – tưởng.

3. Bố cục

Phần 1. Lung khởi (Hỡi ôi … tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân.

Phần 2. Thích thực (Tiếp đến tàu đồng súng nổ): Miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công.

Phần 3. Ai vãn (Tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ.

Phần 4. Kết (Còn lại): Ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ.

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân

– Câu mở đầu “Hỡi ôi!”: Thể hiện niềm tiếc thương chân thành, tha thiết.

– Hình ảnh “ Súng giặc đất rền”: Cho thấy sự tàn phá nặng nề, giặc đã xâm lược nước ta bằng vũ khí tối tân.

– “Lòng dân trời tỏ”: Đánh giặc bằng tấm lòng yêu quê hương, đất nước được trời đất chứng giám.

2. Miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công

a. Nguồn gốc xuất thân

– Từ nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn đất mới để kiếm sống): “cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”: hoàn cảnh sống cô đơn, thiếu người nương tựa, âm thầm lặng lẽ lao động mà vẫn nghèo khó suốt đời

– Nghệ thuật tương phản: “chưa quen – chỉ biết, vốn quen – chưa biết”.

b. Lòng yêu nước nồng nàn

– Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ rồi đến trông chờ tin quan – ghét – căm thù – đứng lên chống lại.

Vốn là những người nông dân nghèo khó không biết đến việc binh đao, họ lo sợ là chuyện bình thường

Sự chờ đợi “quan”: như “trời hạn trông mưa”

Thái độ đối với giặc: “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ” – Thái độ căm ghét, căm thù đến tột độ được diễn tả bằng những hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực

c. Tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân

– Tinh thần chiến đấu tuyệt vời: Vốn không phải lính diễn binh, chỉ là dân ấp dân lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”

– Lập được những chiến công đáng tự hào: “đốt xong nhà dạy đạo”, “chém rớt đầu quan hai nọ”.

– “đạp rào”, “xô cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém ngược”…: động từ mạnh chỉ hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi nổi.

d. Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ

– Sự hi sinh của những người nông dân được nói đến một cách hình ảnh với niềm tiếc thương chân thành: “xác phàm vội bỏ”, “da ngựa bọc thây”: cách nói tránh sự hi sinh của những nghĩa sĩ.

– Chính họ, những người tự nguyện chiến đấu với những vũ khí thô sơ nay lại hi sinh anh dũng trên chiến trường để lại niềm tiếc thương nhưng tự hào cho người ở lại.

4. Ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ

– Tác giả khẳng định: “Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ: Danh tiếng nghìn năm còn lưu mãi.

– Ông cũng nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân vì nghĩa lớn của nghĩa quân

– Đây là cái tang chung của mọi người, của cả thời đại, là khúc bi tráng về người anh hùng thất thế.

Tổng kết: 

Nội dung: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc.

Nghệ thuật: Bài văn cũng là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực, ngôn ngữ bình dị trong sáng sinh động…

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Đọc tiểu dẫn, nêu những nét cơ bản về thể văn tế. Tìm bố cục của bài văn tế này.

– Tác phẩm được viết theo thể Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế – tưởng.

– Bố cục:

Phần 1. Lung khởi (Hỡi ôi … tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân.

Phần 2. Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): Miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công.

Phần 3. Ai vãn (tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ.

Phần 4. Kết (còn lại): Ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ.

Câu 2. Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào? Theo anh (chị), đoạn văn miêu tả này đạt giá trị nghệ thuật cao ở những điểm nào?

* Hình ảnh người nông dân:

a. Nguồn gốc xuất thân

– Từ nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn đất mới để kiếm sống): “cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”: hoàn cảnh sống cô đơn, thiếu người nương tựa, âm thầm lặng lẽ lao động mà vẫn nghèo khó suốt đời

– Nghệ thuật tương phản: “chưa quen – chỉ biết, vốn quen – chưa biết”.

b. Lòng yêu nước nồng nàn

– Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ rồi đến trông chờ tin quan – ghét – căm thù – đứng lên chống lại.

Vốn là những người nông dân nghèo khó không biết đến việc binh đao, họ lo sợ là chuyện bình thường

Sự chờ đợi “quan”: như “trời hạn trông mưa”

Thái độ đối với giặc: “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ” – Thái độ căm ghét, căm thù đến tột độ được diễn tả bằng những hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực

c. Tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân

– Tinh thần chiến đấu tuyệt vời: Vốn không phải lính diễn binh, chỉ là dân ấp dân lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”

– Lập được những chiến công đáng tự hào: “đốt xong nhà dạy đạo”, “chém rớt đầu quan hai nọ”.

– “đạp rào”, “xô cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém ngược”…: động từ mạnh chỉ hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi nổi.

* Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, ngôn ngữ giàu cảm xúc, từ ngữ có sức gợi…

Câu 3. Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc. Theo anh (chị) đó là những cảm xúc gì? Vì sao tiếng khóc đau thương này lại không hề bi lụy.

– Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc:

Tấm lòng thương xót cho những người chiến sĩ phải hy sinh sự nghiệp còn dang dở, ra đi khi chí nguyện chưa thành.

Sự đồng cảm xót xa cho những gia đình chịu cảnh mất mát người thân.

Nỗi căm hờn dành cho kẻ địch cùng với tiếng khóc nghẹn ngào trước cảnh đau thương của đất nước.

Câu 4. Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào? Hãy phân tích một số câu tiêu biểu.

– Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế:

Cảm xúc chân thành của người viết.

Giọng điệu chân thành, tha thiết:

Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm…

– Một số câu văn như: “Khá thương thay!”, “Hỡi ôi thương thay/Có linh xin thưởng!” bộc lộ cảm xúc xót xa, thương tiếc.

II. Luyện tập

Nói về quan điểm sống của ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Cái sống được cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh. Mà nhục hay vinh là sự đánh giá theo thái độ chính trị đối với cuộc xâm lược của Tây: đánh Tây là vinh, theo Tây là nhục”. Anh chị hãy viết một đoạn văn phân tích những câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó.

Gợi ý:

Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa hình ảnh người nông dân hiện lên với tinh thần “Chết vinh còn hơn sống nhục”. Họ không cam chịu cảnh nước mất nhà tan, nô lệ: “ Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chỉ ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ”. Họ chọn đứng lên đánh lại kẻ thù xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc dù có phải hy sinh: Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ”. Chết vì lí tưởng, vì dân tộc âu cũng là cái chết vinh quang: “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ”. Quả là một tinh thần đáng khâm phục, đáng ngưỡng mộ.

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Đọc tiểu dẫn, nêu những nét cơ bản về thể văn tế. Tìm bố cục của bài văn tế này.

– Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn):

Là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế – tưởng.

Văn tế thường có hai nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt.

Văn tế có thể được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú…

Giọng điệu thường lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh.

– Bố cục:

Phần 1. Lung khởi (Hỡi ôi … tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân.

Phần 2. Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): Miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công.

Phần 3. Ai vãn (tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ.

Phần 4. Kết (còn lại): Ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ.

Câu 2. Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào? Theo anh (chị), đoạn văn miêu tả này đạt giá trị nghệ thuật cao ở những điểm nào?

Advertisement

a. Hình ảnh người nông dân:

– Nguồn gốc xuất thân: những người nông dân chăm chỉ, nghèo khổ.

– Phẩm chất tốt đẹp:

Lòng căm thù giặc sâu sắc: Thái độ đối với giặc “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ”…

Ý thức trách nhiệm với đất nước: Họ không dung tha những kẻ thù lừa dối, bịp bợm.

– Tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân: Dũng cảm, mạnh mẽ và không ngại hy sinh.

b. Giá trị nghệ thuật:

Bút pháp hiện thực đặc sắc…

Sử dụng nhiều động từ mạnh, từ ngữ đặc trưng Nam Bộ.

Ngòi bút hiện thực kết hợp với chất trữ tình sâu lắng…

Câu 3. Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc. Theo anh (chị) đó là những cảm xúc gì? Vì sao tiếng khóc đau thương này lại không hề bi lụy.

– Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc:

Tấm lòng thương xót cho những người chiến sĩ phải hy sinh sự nghiệp còn dang dở, ra đi khi chí nguyện chưa thành.

Sự đồng cảm xót xa cho những gia đình chịu cảnh mất mát người thân.

Nỗi căm hờn dành cho kẻ địch cùng với tiếng khóc nghẹn ngào trước cảnh đau thương của đất nước.

– Lí do: Tiếng khóc đau thương này lại không hề bi lụy vì trong nỗi đau vẫn có lòng căm thù giặc sâu sắc, cũng như sự ngưỡng mộ, tự hào dành cho người chiến sĩ.

Câu 4. Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào? Hãy phân tích một số câu tiêu biểu.

– Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế:

Cảm xúc chân thành của người viết.

Giọng điệu chân thành, tha thiết:

Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm…

– Một số câu văn như: “Khá thương thay!”, “Hỡi ôi thương thay/Có linh xin thưởng!” bộc lộ cảm xúc xót xa, thương tiếc.

II. Luyện tập

Nói về quan điểm sống của ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Cái sống được cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh. Mà nhục hay vinh là sự đánh giá theo thái độ chính trị đối với cuộc xâm lược của Tây: đánh Tây là vinh, theo Tây là nhục”. Anh chị hãy viết một đoạn văn phân tích những câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó.

Gợi ý:

Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa hình ảnh người nông dân hiện lên với tinh thần “Chết vinh còn hơn sống nhục” qua tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Họ tuy chỉ là những người nông dân, vốn quen với việc đồng ruộng nhưng vì không cam chịu cảnh nước mất nhà tan nên đã đứng lên đấu tranh, giành lại độc lập cho dân tộc dù có phải hy sinh: “Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ”. Dù biết phải đương đầu với hiểm nguy, nhưng họ vẫn chấp nhận cái chết: “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ”. Đó là tinh thần kiên cường, dũng cảm thật đáng ngưỡng mộ và tự hào.

Soạn Bài Luyện Tập Viết Bản Tin Soạn Văn 11 Tập 1 Tuần 15 (Trang 178)

Mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được giới thiệu ngay sau đây.

Soạn bài Luyện tập viết bản tin

Câu 1. Phân tích cấu trúc, dung lượng và cho biết bản tin trong SGK thuộc thể loại tin nào.

– Cấu trúc:

Nhan đề: Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương về bình đẳng giới.

Các thông tin được triển khai từ khái quát đến cụ thể: Nêu nội dung chính, đưa ra dẫn chứng với số liệu cụ thể.

– Dung lượng: Khá ngắn gọn, khoảng 11 dòng nhưng nội dung vẫn đầy đủ, đưa ra được những dẫn chứng, số liệu cụ thể.

– Loại bản tin: Tin thường.

– Nội dung chủ yếu: Việt Nam được xếp vào danh sách ứng viên cho giải thưởng “Môi trường và phát triển 2007”.

Câu 3. Sắp xếp lại nội dung bản tin trong SGK cho hợp lí.

ĐƯỜNG TỚI THÀNH CÔNG – SÂN CHƠI MỚI DÀNH CHO SINH VIÊN

Sau thành công của chương trình Làm giàu không khó trên VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam và Hãng Truyền thông Hoàng gia tiếp tục phối hợp làm tiếp chương trình Làm giàu không khó phiên bản 2 mang tên Đường tới thành công. Đây là sân chơi dành cho sinh viên các trường đại học kinh tế trên toàn quốc, được tổ chức dưới dạng gameshow với sự tham gia thi đấu của ba đội chơi. Đội thắng trong trận chung kết sẽ được nhận giải thưởng 30 triệu đồng. Mỗi trận các đội sẽ trải qua ba vòng thi: những mảnh ghép thành công, kế hoạch làm giàu, ru-bíc ý tưởng. Đội chiến thắng ở trận đấu loại sẽ được tham gia vào cuộc thi quý. Đến nay đã có 50 trường đại học trong cả nước đăng kí tham gia cuộc thi.

a. Về trận đấu bóng đá giao hữu giữa đội tuyển của trường anh (chị) với trường bạn.

b. Về những hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam ở trường anh (chị).

c. Về hoạt động quyên góp giúp đỡ đồng bào bị bão lụt ở trường anh (chị).

Gợi ý:

Chiều qua, trận đấu bóng đá giao hữu giữa đội tuyển trường THPT A và THPT B đã diễn ra. Hai đội bước vào trận đấu với tinh thần giao lưu, học hỏi là chính. Hiệp một diễn ra với nhiều cơ hội được tạo ra nhưng chưa đội nào ghi được bàn thắng. Hiệp hai bắt đầu sau mười lăm phút nghỉ giữa giờ. Vào phút thứ sáu, từ một đường truyền lên của đội trưởng đội bóng trường THPT A, cầu thủ số 20 của đã ghi một bàn thắng vô cùng đẹp mắt. Sau khi bị dẫn trước, đội bóng trường THPT B đã thay đổi chiến thuật. Nhờ vậy, tỉ số đã được san bằng 1 – 1. Sau chín mười phút, trận đấu đã kết thúc với một kết quả hòa. Trận bóng giao hữu diễn ra đã đem đến nhiều trải nghiệm cho cầu thủ của cả hai đội bóng.

Advertisement

Soạn Bài Hịch Tướng Sĩ Soạn Văn 8 Tập 2 Bài 23 (Trang 55)

Soạn bài Hịch tướng sĩ

I. Tác giả

– Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300), tước Hưng Đạo Vương.

– Ông là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc thời Trần.

– Năm 1285 và năm 1287, quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.

– Vào đời vua Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy.

– Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều trên đất nước.

– Các tác phẩm của ông: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Binh gia diệu lý yếu lược (Binh thư yếu lược), Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Sách bí truyền của tông phái Vạn Kiếp, đã bị thất lạc).

II. Tác phẩm

1. Thể loại

– Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

– Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.

– Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.

– Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau).

– Một bài hịch thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trải để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.

2. Hoàn cảnh sáng tác

– Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285).

– Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.

3. Bố cục

Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.

Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.

Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.

Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

4. Tóm tắt

Đầu tiên, Trần Quốc Tuấn đưa ra những tấm gương thể hiện sự trung thành của các vị tướng thời trước. Sau đó ông nêu lên tội ác của quân giặc, bộc lộ nỗi lòng của mình trước hoàn cảnh của đất nước. Ông chỉ ra sự sai trái trong hành động, suy nghĩ của các tướng sĩ. Cuối cùng là lời kêu gọi tướng sĩ học tập theo “Binh thư yếu lược”.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ

Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ:

Từ quá khứ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cao Khanh

Đến hiện tại: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang…

2. Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng

– Tội ác và sự ngang ngược của giặc: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…

– Nỗi lòng chủ tướng: “Ta thường tới bữa quên ăn… ta cũng cam lòng”.

3. Sai trái của tướng sĩ dưới quyền

– Hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.

– Những thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con.

4. Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”

– Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.

– Kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”.

Tổng kết: 

– Nội dung: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Điều đó được thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

– Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao, lời văn giàu tính nhạc điệu…

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.

– Bài hịch bố cục thành 4 đoạn.

– Ý chính của từng đoạn:

Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.

Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.

Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.

Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

Câu 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?

– Sự ngang ngược và tội ác của giặc:

Đi lại nghênh ngang ngoài đường.

Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.

Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng.

– Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ, so sánh để lột tả bộ mặt của chúng:

Hình ảnh ẩn dụ chỉ quân giặc: lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói,…

Hình ảnh được đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ sự căm thù, khinh bỉ cực độ: uốn lưỡi cú diều – sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó – bắt nạt tể phụ.

– Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi lòng tự tôn dân tộc, lòng căm hận kẻ thù và ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.

Câu 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trước hết thể hiện qua những hành động và thái độ của ông:

– Hành động: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” kết hợp với “ta thường”. Điều đó cho thấy đây là những hành động diễn ra thường xuyên, theo mức độ tăng tiến dần: từ không ăn, đến không ngủ, đến ruột đau như cắt cuối cùng là nước mắt rơi đầm đìa.

– Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

– Những câu văn biền ngẫu và những động từ mạnh liên tiếp được sử dụng chỉ trong một đoạn văn ngắn “chưa xả được thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”.

– Quyết tâm đánh bại kẻ thù: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?

– Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm của binh sĩ, để họ tự nhìn nhận lại bản thân từ đó thay đổi suy nghĩ và hành động của mình.

– Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung làm rõ việc nêu cao tinh thần cảnh giác, thuyết phục họ rèn luyện, học tập theo “Binh thư yếu lược” để củng cố sức mạnh quân đội.

Câu 5. Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?

Giọng văn lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ:

– Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi chân tình của người có chung cảnh ngộ: “các ngươi ở cùng ta…”.

– Khi nghiêm khắc quở trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng “không biết lo, không biết thẹn…”.

Câu 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

– Thủ pháp so sánh, tương phản (đoạn 2, đoạn 3).

– Thủ pháp trùng điệp, tăng tiến.

– Lập luận chặt chẽ, kết cấu hợp lý.

– Cấu tạo hình tượng sinh động.

Câu 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Khích lệ lòng căm thù giặc giặc, mối hận của kẻ bị cướp nước.

Khích lệ tinh thần yêu nước, tình cảm của những người cùng cảnh ngộ.

Khích lệ tinh thần lập công và ý chí xả thân vì nước của binh lính.

Khích lệ tinh thần cá nhân trước vận mệnh của quốc gia, dân tộc.

II. Luyện tập

Câu 1. Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch.

Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch:

– Đau đớn trước cảnh nước mất nhà tan, trước cảnh sứ giặc đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.

– Căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc dù có phải hi sinh cả bản thân mình.

– Khích lệ tướng sĩ, nêu gương, phân tích thiệt hơn cho tướng sĩ để tướng sĩ học theo cuốn Binh thư yếu lược, bảo vệ đất nước, đánh đuổi ngoại xâm.

Câu 2. Chứng minh bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.

– Lập luận chặt chẽ sắc bén (kết cấu gồm 3 phần, lý lẽ sắc với những dẫn chứng thuyết phục từ xưa – nay, gồm hơn – thiệt, trách nhiệm – quyền lợi…)

– Giàu hình tượng, cảm xúc khi thống thiết, khi sục sôi, khi nghiêm khắc, lúc lại ân tình.

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.

– Bài hịch có thể được chia làm bốn đoạn.

– Ý chính của từng đoạn:

Đoạn 1: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.

Đoạn 2: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.

Đoạn 3: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.

Đoạn 4: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

Câu 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?

– Sự ngang ngược và tội ác của giặc:

Đi lại nghênh ngang ngoài đường.

Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.

Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng.

– Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi được lòng căm hận kẻ thù và ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.

Câu 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trước hết thể hiện qua những hành động và thái độ của ông:

– Hành động: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” kết hợp với “ta thường”. Điều đó cho thấy đây là những hành động diễn ra thường xuyên, theo mức độ tăng tiến dần: từ không ăn, đến không ngủ, đến ruột đau như cắt cuối cùng là nước mắt rơi đầm đìa.

– Thái độ: Uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước: “chưa xả được thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”; Quyết tâm đánh bại kẻ thù: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?

– Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ. Đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm của binh sĩ, để họ tự nhìn nhận lại bản thân từ đó thay đổi suy nghĩ và hành động của mình.

– Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào việc nêu cao tinh thần cảnh giác, thuyết phục họ rèn luyện, học tập theo “Binh thư yếu lược” để củng cố sức mạnh quân đội.

Câu 5. Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?

– Giọng văn lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.

– Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi chân tình của người có chung cảnh ngộ: “các ngươi ở cùng ta…” nhằm thức tỉnh binh lính ý thức được trách nhiệm của họ.

– Khi nghiêm khắc quở trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng “không biết lo, không biết thẹn…” nhằm đẩy họ vào thế phải chứng minh lòng yêu nước của mình.

Câu 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

Thủ pháp so sánh, tương phản (đoạn 2, đoạn 3).

Thủ pháp trùng điệp, tăng tiến.

Lập luận chặt chẽ, kết cấu hợp lý.

Cấu tạo hình tượng sinh động.

Câu 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Khích lệ tinh thần yêu nước và quyết tâm kháng chiến thắng lợi:

Khích lệ lòng căm thù giặc giặc, mối hận của kẻ bị cướp nước.

Khích lệ tinh thần yêu nước, tình cảm của những người cùng cảnh ngộ.

Khích lệ tinh thần lập công và ý chí xả thân vì nước của binh lính.

Khích lệ tinh thần cá nhân trước vận mệnh của quốc gia, dân tộc.

II. Luyện tập

Câu 1. Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch.

Qua “Hịch tướng sĩ”, lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã được thể hiện rõ ràng. Ông vô cùng đau đớn trước khi chứng kiến cảnh nước mất nhà tan. Ông cũng căm thù giặc sâu sắc, và bày tỏ lòng quyết tâm đánh giặc dù có phải hi sinh cả bản thân mình. Trần Quốc Tuấn không chỉ là một người tài ba anh dũng còn là một vị tướng hết lòng vì vận mệnh đất nước.

Câu 2. Chứng minh bài “ Hịch tướng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.

– Lập luận chặt chẽ sắc bén với kết cấu gồm ba phần, lý lẽ sắc với những dẫn chứng thuyết phục từ xưa – nay, gồm hơn – thiệt, trách nhiệm – quyền lợi…

– Giàu hình tượng, cảm xúc khi thống thiết, khi sục sôi, khi nghiêm khắc, lúc lại ân tình (khi nói về tội ác của kẻ thù, thái độ của bản thân trước tội ác…)

I. Tác giả

– Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300), tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc thời Trần.

Advertisement

– Năm 1285 và năm 1287, quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.

– Vào đời vua Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều trên đất nước.

– Các tác phẩm gồm: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Binh gia diệu lý yếu lược (Binh thư yếu lược), Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Sách bí truyền của tông phái Vạn Kiếp, đã bị thất lạc).

II. Tác phẩm

1. Thể loại

– Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

– Một bài hịch thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trải để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.

2. Hoàn cảnh sáng tác

– Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285).

– Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.

3. Bố cục

Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.

Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.

Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.

Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

4. Tóm tắt

Trần Quốc Tuấn nêu ra những tấm gương thể hiện sự trung thành của các vị tướng thời trước. Sau đó, tác giả nêu lên tội ác của quân giặc, bộc lộ nỗi lòng của mình trước hoàn cảnh của đất nước. Ông chỉ ra sự sai trái trong hành động, suy nghĩ của các tướng sĩ. Cuối cùng là lời kêu gọi tướng sĩ học tập theo “Binh thư yếu lược”.

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Tấm gương của các bậc trung thần nghĩa sĩ

Quá khứ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cao Khanh

Hiện tại: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang…

2. Tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng

– Tội ác và sự ngang ngược của giặc: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…

– Nỗi lòng chủ tướng: “Ta thường tới bữa quên ăn… ta cũng cam lòng”.

3. Hành động sai trái của binh sĩ dưới quyền

– Hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.

– Những thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con.

4. Kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”

– Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.

– Kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”.

IV. Tổng kết

– Nội dung: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Điều đó được thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

– Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao, lời văn giàu tính nhạc điệu…

Soạn Bài Thuật Ngữ Soạn Văn 9 Tập 1 Bài 6 (Trang 87)

Soạn bài Thuật ngữ

Hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Thuật ngữ. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo nội dung ngay sau đây.

Soạn bài Thuật ngữ – Mẫu 1 I. Thuật ngữ là gì?

1. So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ “nước” và từ “muối”.

– Cách giải thích thứ nhất dựa vào những đặc điểm bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.

– Cách giải thích thứ hai dựa vào đặc điểm bên trong của sự vật, không thể quan sát mà phải trải qua quá trình nghiên cứu một cách chuyên nghiệp.

– Cách giải thích thứ hai sẽ không thể nào hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học.

2. Đọc những định nghĩa trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Em đã học các định nghĩa sau trong các bộ môn:

– Thạch nhũ: Địa lý

– Ba-dơ: Hóa học

– Ẩn dụ: Văn học

– Phân số thập phân: Toán học.

b. Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản về khoa học.

Tổng kết: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

II. Đặc điểm của thuật ngữ

1. Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.1 còn có ý nghĩa nào khác không?

Những thuật ngữ trên không còn ý nghĩa nào khác.

2. Từ “muối” mang sắc thái biểu cảm trong câu “Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”. Ý nghĩa: chỉ những khó khăn, gian khổ.

Tổng kết:

– Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

– Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

III. Luyện tập

Câu 1. Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Sinh học, Vật lý, Hóa học để tìm thuật ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc thuật ngữ khoa học nào?

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Vật lí).

– Xâm thực là toàn bộ các quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hóa học).

– Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn).

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử).

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (Sinh học).

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s (Địa lí).

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất (Vật lý)

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí).

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học).

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam cc quyền hơn nữ (Lịch sử)

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn tại điểm giữa của đoạn ấy (Toán học).

Câu 2. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? Ở đây có ý nghĩa gì?

– Trong đoạn trích này, điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ vật lý.

– Ở đây, nó mang ý nghĩa biểu tượng, ý chỉ chỗ dựa vững chắc cho hoạt động cách mạng.

Câu 3. Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất đi tính chất riêng của mình”.

Cho biết hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ ngữ thông thường. Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

– Trường hợp dùng với nghĩa thông thường: b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.

– Trường hợp dùng với nghĩa một thuật ngữ: a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển… là một hỗn hợp.

– Đặt câu: Đây là một nồi lẩu hỗn hợp.

Câu 4. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt.

– Cá: là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

– Trong cách hiểu thông thường của người Việt: Cá (cá sấu, cá voi, cá heo) đều không thở bằng mang nhưng vẫn được gọi là cá. Cách hiểu này không chặt chẽ như trong thuật ngữ.

Câu 5. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ – yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học, thuật ngữ thị trường (phân ngành vật lý nghiên cứu ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất) về chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.

Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?

– Hiện tượng đồng âm này không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ.

IV. Bài tập ôn luyện

Sắp xếp thuật ngữ sau vào các lĩnh vực tương ứng: từ ghép, phương trình, truyện cổ tích, động vật, cách mạng, đồng bằng, mặt trận, hình vuông, loài, sinh sản, đại số, số từ, đất liền, vô sản, phương trình, hữu cơ, chiến tranh, kháng chiến, tiểu thuyết, khí hậu, sáng tác, tế bào.

– Ngữ văn

– Lịch sử

– Toán học

– Sinh học

– Địa lí

Gợi ý:

– Ngữ văn: từ ghép, truyện cổ tích, số từ, tiểu thuyết, sáng tác

– Lịch sử: cách mạng, mặt trận, chiến tranh, kháng chiến, cách mạng vô sản

– Toán học: phương trình, hình vuông, đại số

– Sinh học: động vật, loài, sinh sản, hữu cơ, tế bào

– Địa lí: đồng bằng, đất liền, khí hậu

Soạn bài Thuật ngữ – Mẫu 2 I. Luyện tập

Câu 1. Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Sinh học, Vật lý, Hóa học để tìm thuật ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc thuật ngữ khoa học nào?

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Vật lí).

– Xâm thực là toàn bộ các quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hóa học).

– Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn).

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử).

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (Sinh học).

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s (Địa lí).

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất (Vật lý)

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí).

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học).

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam cc quyền hơn nữ (Lịch sử)

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn tại điểm giữa của đoạn ấy (Toán học).

Câu 2. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? Ở đây có ý nghĩa gì?

Điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ vật lý.

Điểm tự mang ý nghĩa biểu tượng, ý chỉ chỗ dựa vững chắc cho hoạt động cách mạng.

Câu 3. Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất đi tính chất riêng của mình”.

Cho biết hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ ngữ thông thường. Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

Trường hợp dùng với nghĩa thông thường: b

Trường hợp dùng với nghĩa một thuật ngữ: a

Đặt câu: Một đĩa rau củ xào hỗn hợp dành cho cậu.

Câu 4. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt.

– Cá: là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

– Trong cách hiểu thông thường của người Việt: Cá (cá sấu, cá voi, cá heo) đều không thở bằng mang nhưng vẫn được gọi là cá. Cách hiểu này không chặt chẽ như trong thuật ngữ.

Câu 5. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ – yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học, thuật ngữ thị trường (phân ngành vật lý nghiên cứu ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất) về chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.

Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?

– Hiện tượng đồng âm này không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ.

II. Bài tập ôn luyện

Đặt câu với các thuật ngữ sau: sáng tác, động vật, công thức, kháng chiến.

Tôi vẫn chưa hiểu được công thức vừa học.

Cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc đã kết thúc.

Soạn bài Thuật ngữ – Mẫu 3 I. Thuật ngữ là gì?

1. So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ “nước” và từ “muối”.

– Cách thứ nhất: Dựa vào những đặc điểm bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.

– Cách thứ hai: Dựa vào đặc điểm bên trong của sự vật, không thể quan sát mà phải trải qua quá trình nghiên cứu một cách chuyên nghiệp.

2. Đọc những định nghĩa trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Em đã học các định nghĩa sau trong các bộ môn:

– Thạch nhũ: Địa lý

– Ba-dơ: Hóa học

– Ẩn dụ: Văn học

– Phân số thập phân: Toán học.

b. Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản về khoa học.

Tổng kết: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

II. Đặc điểm của thuật ngữ

1. Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.1 còn có ý nghĩa nào khác không?

Những thuật ngữ trên không còn ý nghĩa nào khác.

2. Từ “muối” mang sắc thái biểu cảm trong câu “Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”. Ý nghĩa: chỉ những khó khăn, gian khổ.

Tổng kết:

– Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

– Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

Khám Phá Thêm:

 

Tập làm văn lớp 4: Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật Tả ngoại hình nhân vật – Tuần 2

III. Luyện tập

Câu 1. Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Sinh học, Vật lý, Hóa học để tìm thuật ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc thuật ngữ khoa học nào?

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Vật lí).

– Xâm thực là toàn bộ các quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hóa học).

– Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn).

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử).

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (Sinh học).

Advertisement

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s (Địa lí).

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất (Vật lý)

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí).

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học).

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam cc quyền hơn nữ (Lịch sử)

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn tại điểm giữa của đoạn ấy (Toán học).

Câu 2. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? Ở đây có ý nghĩa gì?

– Điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ vật lý.

– Ở đây, điểm tựa mang ý nghĩa biểu tượng, ý chỉ chỗ dựa vững chắc cho hoạt động cách mạng.

Câu 3. Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất đi tính chất riêng của mình”.

Cho biết hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ ngữ thông thường. Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

– Trường hợp dùng với nghĩa thông thường: b

– Trường hợp dùng với nghĩa một thuật ngữ: a

– Đặt câu: Một loại nước hỗn hợp từ nhiều loại rất khó uống.

Câu 4. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt.

– Cá: là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

– Trong cách hiểu thông thường của người Việt: Cá (cá sấu, cá voi, cá heo) đều không thở bằng mang nhưng vẫn được gọi là cá. Cách hiểu này không chặt chẽ như trong thuật ngữ.

Câu 5. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ – yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học, thuật ngữ thị trường (phân ngành vật lý nghiên cứu ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất) về chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.

Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?

– Hiện tượng đồng âm này không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ.

Soạn Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Báo Chí Soạn Văn 11 Tập 1 Tuần 12 (Trang 129)

Mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được giới thiệu ngay sau đây.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí I. Ngôn ngữ báo chí

1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

a. Bản tin

Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.

b. Phóng sự

Phóng sự báo chí thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp đến người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.

c. Tiểu phẩm

Tiểu phẩm có giọng văn thân mật, dẫn dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

a.

– Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: dạng viết (báo viết) và dạng nói (đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh và truyền hình). Ngoài ra còn có loại báo hình, kèm lời dẫn giải, thuyết minh (báo ảnh, báo truyền hình, báo điện tử).

b. Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

c. Ngôn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển xã hội.

Tổng kết: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm.

3. Luyện tập

Câu 1. Đọc một tờ báo và xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó:

Ví dụ: Trong tờ báo Hoa học trò có rất nhiều thể loại văn bản:

Thư bạn đọc: Trò chuyện cùng anh Chánh Văn.

Tiểu phẩm: Truyện cười…

Câu 2. Phân biệt hai thể loại: bản tin và phóng sự.

– Bản tin:

Ngắn gọn

Thời gian, địa điểm cụ thể, sự kiện chính xác

– Phóng sự:

Thời gian, địa điểm và sự kiện nhưng được miêu tả, tường thuật chi tiết bằng hình ảnh cụ thể.

Câu văn biểu cảm, từ ngữ sinh động.

Câu 3. Viết một tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp (chú ý những chi tiết cụ thể về thời gian, hoạt động, kết quả, số liệu…)

Gợi ý:

…., ngày … tháng … năm…

Tổng kết cuối học kì I

Advertisement

Buổi lễ tổng kết cuối học kì II của lớp … đã diễn ra. Tại buổi sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm đã thông báo danh sách 20 học sinh giỏi, 16 học sinh tiên tiến. Đại diện hội cha mẹ học sinh trao phần thưởng động viên các học sinh. Sau đó, ban cán sự lớp đã phát biểu về mục tiêu học tập và rèn luyện của học kì II. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, thống nhất mục tiêu chung.

Soạn Bài Số Phận Con Người Soạn Văn 12 Tập 2 Tuần 27 (Trang 118)

Soạn văn Số phận con người chi tiết I. Tác giả

– Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp (1905 – 1984) là một nhà văn Nga lỗi lạc, đã vinh dự nhận Giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1965.

– Ông sinh ra tại thị trấn Vi-ô-sen-xcai-a thuộc tỉnh Rô-xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông.

– Sô-lô-khốp tham gia cách mạng từ khá sớm (với các công việc như thư ký ủy ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ…)

– Năm 1922, ông đến Mát-cơ-va rồi làm nhiều nghề để kiếm sống như đập đá, khuân vác, kế toán.

– Năm 1925, ông trở về quê, bắt đầu viết tác phẩm tâm huyết nhất của đời mình: Sông Đông êm đềm.

– Năm 1926, ông đã cho in hai tập truyện ngắn là Truyện sông Đông và Thảo nguyên xanh.

– Năm 1932, Sô-lô-khốp trở thành Đảng viên Đảng cộng sản Liên Xô.

– Năm 1939, ông được bầu làm Viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô.

– Trong những năm tháng chiến tranh vệ quốc vĩ đại, Sô-lô-khốp đã theo sát Hồng quân trên nhiều chiến trường với tư cách là phóng viên của báo Sự thật.

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Truyện ngắn Số phận con người sáng tác 1957, là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Nga.

– Tác phẩm đã thể hiện cách nhìn cuộc sống và chiến tranh một cách toàn diện, chân thực, cũng như sự đổi mới cách miêu tả nhân vật, khám phá tính cách Nga, khí phách anh hùng và nhân hậu của người lính Xô viết.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

Phần 1. Từ đầu đến “đấy chú bé đang nghịch cát đấy”: Lời giới thiệu của nhân vật Xô-cô-lốp.

Phần 2. Tiếp theo đến “cứ chợt lóe lên như thế”: Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a.

Phần 3. Còn lại: Số phận của Xô-cô-lốp và niềm tin vào sức mạnh của con người Nga.

3. Tóm tắt

Trước chiến tranh, Xô-cô-lốp có một gia đình hạnh phúc với người vợ và ba đứa con. Chiến tranh nổ ra, anh phải tham gia lực lượng chống phát xít nhưng bị bắt giam và tra tấn dã man. Chiến đấu khoảng một năm, anh bị thương tới hai lần. Năm 1944, anh trốn thoát, về với Hồng quân, biết được tin vợ và hai con gái đã chết do bị Bom Đức sát hại từ năm 1942. Người con trai duy nhất là thoát chết sau đó anh gia nhập quân ngũ tiến đánh Béc-lin. Nhưng đúng vào ngày chiến thắng 9 tháng 5 năm 1945, A-na-tô-li đã hi sinh. Sau chiến tranh Xô-cô-lốp quay về thời bình nhưng không muốn trở lại quê nhà. Anh đến chỗ của đồng đội cũ, xin làm lái xe cho đội vận tải và tình cờ gặp được Va-ni-a một cậu bé mồ côi đã mất cha mẹ trong chiến tranh. Anh đã nhận Vania làm con nuôi. Hai người nương tựa nhau mà sống. Trong một lần vô tình gây ra tai nạn, anh bị tước bằng lái xe, anh phải chuyển nghề nhưng thợ mộc để kiếm sống. Theo lời mời của một người bạn khác ở Ka-sa-rư, anh dẫn bé Va-ni-a đến đó với hy vọng chừng nửa năm sau anh được cấp lại bằng lái mới. Dù còn nhiều khó khăn trước mắt, nhưng hai cha con vẫn lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Hoàn cảnh của Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a trước khi gặp nhau

a. Nhân vật Xô-cô-lốp:

– Gia đình: vợ và các con đều chết, ngôi nhà chỉ còn là một hố bom, niềm hy vọng duy nhất là A-na-tô-li cũng đã hy sinh nơi chiến trường.

– Cuộc sống: không nhà cửa người thân, lang thang khắp nơi và phải đi tìm người bạn cũ, xin làm lái xe và hàng đêm chìm vào men rượu để chống đỡ nỗi đau.

– Tâm trạng: đau đớn, cô độc, luôn cảm thấy trong người có cái gì đó “vỡ tung ra”.

b. Nhân vật cậu bé Va-ni-a:

– Gia đình: bố chết ở mặt trận, mẹ chết trên tàu hỏa, cũng không có quê hương, không họ hàng thân thích.

– Ngoại hình: lem luốc, bụi bặm, “rách bươm xơ mướp”, “Đầu tóc rối bù”, “bẩn như ma lem” nhưng “cặp mắt như những ngôi sao sáng”.

2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a

– Cậu bé Va-ni-a:

Sung sướng: “nhảy chồm lên ôm cổ, hôn vào má, vào môi…”

Vui vẻ, quấn quýt bố không rời.

– Nhân vật Xô-cô-lốp:

Xúc động cực độ, không nghĩ rằng cậu bé vui sướng đến vậy.

Lấy lại thăng bằng trong cuộc sống, tìm được ý nghĩa và mục đích sống.

3. Số phận của Xô-cô-lốp và niềm tin vào sức mạnh của con người Nga

a. Số phận của Xô-cô-lốp

– Gặp khó khăn trong công việc: vô tình đâm phải con bò và bị tước bằng lái.

– Nỗi đau thể xác: “trái tim tôi đã rệu rã lắm rồi, có khi tự nhiên nó nhói lên, thắt lại và giữa ban ngày…”

– Nỗi đau tinh thần: Nỗi đau tìm về trong giấc mộng hằng đêm.

b. Niềm tin vào sức mạnh của con người Nga:

– Nỗi băn khoăn về tương lai: “Hai con người côi cút..phía trước?”

– Tin tưởng vào sức mạnh con người Nga: “Thiết nghĩ…. có thể đương đầu với thử thách”.

Tổng kết: 

– Nội dung: Tác phẩm Số phận con người của Sô-lô-khốp đã cho thấy bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người Xô viết.

– Nghệ thuật: nhân vật miêu tả sinh động, cách kể chuyện mộc mạc chân thành…

Soạn văn Số phận con người ngắn gọn I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Hoàn cảnh và tâm trạng của An-đrây Xô-cô-lốp sau khi chiến tranh kết thúc và trước khi gặp bé Va-ni-a được miêu tả như thế nào?

* Nhân vật Xô-cô-lốp:

– Gia đình: vợ và các con đều chết, ngôi nhà chỉ còn là một hố bom, niềm hy vọng duy nhất là A-na-tô-li cũng đã hy sinh nơi chiến trường.

– Cuộc sống: không nhà cửa người thân, lang thang khắp nơi và phải đi tìm người bạn cũ, xin làm lái xe và hàng đêm chìm vào men rượu để chống đỡ nỗi đau.

– Tâm trạng: đau đớn, cô độc, luôn cảm thấy trong người có cái gì đó “vỡ tung ra”.

Câu 2. Việc An-đrây nhận cậu bé Va-ni-a làm con nuôi có tác động lớn lao đến hai cha con như thế nào? Tâm hồn ngây thơ của bé Va-ni-a, và lòng nhân hậu của An-đrây Xô-cô-lốp được hiểu như thế nào? Điểm nhìn của người kể chuyện có giống điểm nhìn của nhân vật không?

– Tác dụng của việc An-đrây nhận cậu bé Va-ni-a làm con nuôi: An-đrây Xô-cô-lốp tìm lại được ý nghĩa và mục đích sống, Va-ni-a tìm được nơi nương tựa và được yêu thương. Cả hai đều được xoa dịu trước những mất mát mà chiến tranh đã gây ra.

– Tâm hồn ngây thơ của bé Va-ni-a, và lòng nhân hậu của An-đrây Xô-cô-lốp:

– Cậu bé Va-ni-a:

Vô cùng sung sướng và xúc động

Niềm hạnh phúc của trẻ thơ khi tìm lại được bố: như con chim chích, ríu rít líu lo, ôm hôn và không chịu tách rời An-đrây Xô-cô-lốp.

Nhớ về người bố ngày xưa

Đặt cho bố nhiều câu hỏi, khi ngủ vẫn gác chân lên cổ bố.

– Nhân vật Xô-cô-lốp:

Đồng cảm với cảnh ngộ của Va-ni-a nên quyết định nhận nuôi cậu bé.

Chăm sóc Va-ni-a chu đáo như con đẻ.

Chịu đựng những nỗi khổ một cách âm thầm vì sợ Va – ni – a đau khổ.

– Điểm nhìn của người kể chuyện: trùng khớp với điểm nhìn của nhân vật.

Câu 3. An-đrây Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn như thế nào (khó khăn trong đời thường, chiêm bao ám ảnh và nỗi đau khôn nguôi)?

An-đrây Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:

– Khắc phục khó khăn của cuộc sống thường ngày để chăm lo cho Va-ni-a, tập làm quen với việc chăm sóc trẻ nhỏ.

– Từ bỏ rượu, nỗ lực làm việc để nuôi con.

– Mất việc vì đâm phải con bò, anh kiên cường đưa con cuốc bộ đến Ka-sa-rư tìm công việc mới.

– Chống chọi với nỗi đau mất vợ con vẫn âm ỉ tìm về trong giấc mộng hàng đêm.

Advertisement

Câu 4. Nhận xét về thái độ của người kể chuyện. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm.

– Thái độ của người kể chuyện: xúc động, cảm phục sự kiên cường của hai cha con.

– Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề:

Bộc lộ sự khâm phục, quý mến với bản lĩnh kiên cường, lòng nhân hậu của con người Xô viết.

Tin tưởng vào những thế hệ tương lai trở nên tốt đẹp hơn.

Tin vào sức mạnh tiềm ẩn và những cống hiến thầm lặng mà to lớn của thế hệ những An-đrây Xô-cô-lốp nói riêng và con người Nga nói chung trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu 5. Theo anh (chị) trong đoạn trích này, tác giả đã nghĩ gì về số phận con người?

Con người có thể gặp phải những khó khăn, bất hạnh. Nhưng chỉ cần có niềm tin, nghị lực thì họ sẽ đủ bản lĩnh để vượt qua tất cả.

II. Luyện tập

Câu 1. Tìm cái mới của truyện ngắn Số phận con người trong việc miêu tả cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.

– Miêu tả chiến tranh với bộ mặt thật nhất của nó: chết chóc, mất mát và đau thương.

– Hình ảnh những con người Nga bình thường nhưng đầy kiên cường.

– Lời nhắc nhở xã hội quan tâm đến số phận của con người sau chiến tranh.

Câu 2. Tưởng tượng và viết một đoạn văn về cuộc sống tương lai của hai bố con.

Gợi ý:

Sau nhiều ngày đi bộ, hai cha con cũng đến được Ka-ra-sư. Tại đây, theo lời giới thiệu của người bạn từ trước đó, Xô-cô-lốp đã tìm được việc làm. Họ thuê được một căn nhỏ gần nơi làm việc của anh. Xô-cô-lốp đã làm việc vô cùng chăm chỉ để tiết kiếm được một khoản tiền nhỏ cho Va-ni-a đi học. Cuộc sống của họ ngày một tốt hơn, những nỗi đau mất mát do chiến tranh cũng dần vơi đi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Phần 2: Tác Phẩm) Soạn Văn 11 Tập 1 Tuần 6 (Trang 60) trên website Rqif.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!